Muỗi cắn làm độc – Muỗi độc và cách xử lý khi bị muỗi độc cắn
Mục lục
Muỗi là loại côn trùng đa dạng về chủng loại, kích thước và trọng lượng. Trong số các loài muỗi thì muỗi cắn làm độc mang đến nhiều nguy hại cho sức khỏe con người. Vậy loài muỗi nào là loài muỗi độc và khi bị chúng đốt thì sẽ có biểu hiện như thế nào?
Theo số liệu thống kê hàng năm thì trên thế giới có đến 750 ngàn người tử vong do mắc bệnh truyền nhiễm từ muỗi độc. Trong đó, ở Việt Nam lại là nơi có khí hậu thích hợp cho muỗi phát triển. Muỗi cắn làm độc mang đến bệnh truyền nhiễm cho con người như: sốt rét, sốt vàng da, xuất huyết,…
Muỗi là gì? Các loại muỗi độc hiện nay
Tìm hiểu loài muỗi
Muỗi là một loại côn trùng bộ 2 cánh, nó có thân mỏng, chân dài và 1 đôi cánh cứng. Thức ăn của loại muỗi đực là nhựa cây và hoa quả trong đó muỗi cái lại chuyên hút máu người, động vật để sống.
Muỗi có trọng lượng từ 2 đến 2.5mg và có thời gian tồn tại lên đến 170 triệu năm. Chúng thường sinh trưởng trong các khu vực đầm lầy, ao hồ, đặc biệt là những nơi ẩm ướt. Muỗi đẻ trứng trong nước, nở ra bọ gậy rồi phát triển thành muỗi.
Muỗi là vật trung dân dẫn truyền bệnh tật cho con người khi hút máu. Dịch bệnh do muỗi gây nên có thể làm tử vong ở người. Muỗi còn là nguyên nhân gây ra đạ dịch Zika toàn cầu năm 2017.
Các loài muỗi độc
Trên thế giưới có đến 3500 loài muỗi, gồm 2 họ với 43 chi. Trong đó, loài muỗi độc phải nhắc đến đó là: muỗi Aedes, muỗi hổ châu Á, muỗi sốt vàng, muỗi Anopheles, muỗi culex,…
Các căn bệnh nguy hiểm do muỗi cắn làm độc gây ra như:
- Virus Zika: Nguồn cơn gây ra bệnh teo não, khuyết tật bẩm sinh, rối loạn thần kinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nó được lây truyền từ loài muỗi Aedes qua vết cắn và chưa có vắc-xin điều trị căn bệnh này.
- Bệnh sốt rét: Do ký sinh trùng có trong máu và được muỗi truyền đi khi nó hút máu của con người. Sốt rét dẫn đến nhiều phản ứng nghiêm trọng như: suy thận, tử vong,.. nếu không được điều trị kịp thời.
- Virus West: Là loại virus có trong máu của loài chim và được loài muỗi cắn làm độc Culex truyền bệnh cho con người. Virus này gây ra bệnh viêm não, co giật, hôn mê, tử vong ở người.
- Bệnh sốt xuất huyết: Đây cũng là căn bệnh do loài muỗi Aedes gây ra và có tỉ lệ tử vong rơi vào khoảng 5%. Đến nay cũng chưa có cách điều trị triệt để với căn bệnh này.
- Bệnh sốt vàng: Do muỗi thuộc họ Aedes sốt vàng lây truyền cho con người gây ra chảy máu cam, đau bụng, xuất huyết. Căn bệnh này mặc dù chưa có cách chữa trị nhưng có thể ngăn ngừa nhiễm trùng.
Biểu hiện và cách xử lý khi bị muỗi cắn làm độc
Biểu hiện
Khi bị muỗi cắn làm độc, bạn cần chú ý đến các biểu hiện dưới đây để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Vết muỗi đốt sưng đỏ, ngứa ngáy,
- Nổi mề đay hoặc phồng rộp da trên diện rộng,
- Cơ thể có hiện tượng sốt, phát ban, đau khớp, viêm kết mạc,
- Sốt ớn lạnh, đổ mồ hôi, đau đầu,
- Sốt, sưng hạch bạch huyết, cổ cứng, sốt co giật, hôn mê sâu,
- Sốt, nôn xuất huyết kéo dài lên đến 1 tuần, bầm tím,
- Sốt, ớn lạnh, buồn nôn, chảy máu cam, đau bụng,
Khi có 1 trong các biểu hiện trên, bạn nên đến các trung tâm y tế gần nhất để được xét nghiệm và điều trị kịp thời, tránh rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Các biểu hiện trên thường không quá rõ ràng, thời gian ủ bệnh sau khi bị muỗi đốt từ vài ngày trở lên.
Cách xử lý
Biện pháp an toàn, hiệu quả nhất để xử lý muỗi cắn làm độc đó là phòng ngừa, diệt trừ muỗi quanh môi trường sống. Hiện nay có nhiều biện pháp diệt muỗi, bạn có thể lựa chọn cách dân gian hoặc sử dụng thuốc diệt muỗi.
Một số biện pháp được nhiều người áp dụng đó là:
- Sử dụng tinh dầu đuổi muỗi ( cam, chanh, sả,…): Bạn mua tinh dầu bán sẵn ngoài thị trường hoặc dùng vỏ cam quýt phơi khô đặt trong các góc nhà để đuổi muỗi.
- Trồng cây bạc hà, cây sả quanh nhà: Muỗi sợ mùi bạc hà, sả nên bạn có thể tròng một ít trong chậu và đặt ở nơi nhiều muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh, loại bỏ ao tù nước đọng: Đây là cách diệt nơi sinh sản của muỗi cắn làm độc, khiến muỗi không còn khả năng sinh sống.
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh thu hút muỗi: Mùi cơ thể sẽ thu hút muỗi, do đó vệ sinh sạch sẽ hạn chế muỗi tìm tói bạn.
- Bôi kem chống muỗi khi ra ngoài
- Phun thuốc muỗi định kì 2 tháng/lần: Với khu vực nhiều cây cối, ẩm thấp thì bạn nên phun thuốc muỗi để diệt muỗi cắn làm độc tận gốc.
- Lắp đặt hệ thống cửa lưới chống muỗi: lưới chống muỗi ngăn muỗi vào trong nhà, đồng thời bảo đảm an toàn cho sức khỏe của gia đình bạn.
Muỗi cắn làm độc gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người. Các căn bệnh lây nhiễm do muỗi gây ra hiện nay chưa có thuốc điều trị triệt để. Hi vọng với những biện pháp phòng ngừa muỗi cắn trên sẽ giúp bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình.
Chi tiết liên hệ:
Công ty TNHH SXTMDV Việt Thống Hưng Thịnh
Địa chỉ: 130C, Tô Ngọc Vân, Phường Thanh Xuân, Quận 12, TPHCM
Hotline: 0909131533
Xem thêm bảng giá: https://cualuoivietthong.vn/bang-gia-cua-luoi-chong-muoi/