Vi khuẩn ăn thịt người ( Whitmore ) có lây qua đường côn trùng đốt ?
Mục lục
Vi khuẩn ăn thịt người hay còn gọi là bệnh nhiễm trùng cơ hội ( Whitmore ) hiện đang hoành hành tại Việt Nam. Tính tới thời điểm hiện tại thì đã có rất nhiều trường hợp nhiễm và đang được điều trị tích cực. Và câu hỏi lớn nhất được đặt ra : “Vi khuẩn ăn thịt người có lây qua đường côn trùng đốt hay không ?”.
Vi khuẩn ăn thịt người ( Whitmore ) có nguy cơ gây tử vong cao nếu nhiễm phải. Thời gian tử vong trong vòng 1 tuần kể từ khi phát bệnh. Ngoài ra còn có rất nhiều biến chứng nguy hiểm khác như : nhiễm trùng máu, áp xe, viêm phổi…Nếu không phát hiện và có cách chữa trị kịp thời sẽ gây tử vong trong vòng vài ngày.
Bác sĩ Võ Hoài Nam
Phó Trưởng khoa Hồi sức tích cực, BVĐK tỉnh Hà Tĩnh
( Whitmore ) – Vi khuẩn ăn thiệt người có lây
Virus ăn thịt người là gì ?
Whitmore là một căn bênh do một loại virus hình que có tên khoa học là Burkholderia pseudomallei gây ra. Loại vi khuẩn này được tìm thấy tại những vùng nước lợ và nước ngọt. Có thể sống trong môi trường hiếu khí và thiếu khí rất tốt.
>>>Tham khảo wiki tại : https://vi.wikipedia.org/wiki/Burkholderia_pseudomallei
Vi khuẩn ăn thịt người lây nhiểm thế nào ?
Khi con người tiếp xúc với môi trường đất và nước liên tục mà không có dụng cụ bảo vệ. Nguy cơ lây nhiễm lúc này là cực kì cao và nguy hiểm. Người Việt Nam thường có thói quen tiếp xúc với nước bẩn, bùn, lầy với chân trần không được bảo vệ. Đây là điều kiện lây nhiễm cao nhất.
Loại vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể thông qua những vết thương hở, mụn nhọt, vết trầy,…Chính vì vậy để phòng ngừa điều này bạn cần trang bị những dụng cụ bảo hộ. Tránh tiếp xúc trực tiếp với bùn đất bẩn, nếu bị dính cần rửa sạch với xà phòng diệt khuẩn và lau khô.
Triệu chứng nguy cơ và cách điều trị Whitmore ?
Triệu chứng của bệnh
Những triệu chứng lâm sàng của việc nhiễm vi khuẩn ăn thịt người thường mơ hồ và phức tạp.
- Sốt lâm sàng các loại : sốt cơn, sốt lạnh run, sốt kéo dài,…
- Suy hô hấp, viêm phổi, lao phổi,…
- Loét da
- Viêm đường tiết niệu
- Áp xe gan, lá lách,…
- Nhiễm trùng máu
- Suy đa phủ tạng
Những triệu chứng này khiến cho nguy cơ chẩn đoán bị nhầm sang các bệnh khác. Và điều này thì cực kì nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Vì vậy nếu có nghi ngờ nhiễm bện thì cần đưa đi bệnh viện và yêu cầu thực hiện các bước kiểm tra sau :
- Chụp cộng hưởng
- Xét nghiệm máu
- Cấy mủ
Nguy cơ của bệnh
Bệnh có nguy cơ gây ra tử vong cao và nhanh nếu không phát hiện và có biện pháp điều trị kịp thời. Tỉ lệ tử vong được ghi nhận từ 40% – 60% cho các ca nhiễm và thời gian là 1 tuần kể từ lúc phát bệnh.
Ngoài nguy cơ tử vong thì bệnh còn gây ra rất nhiều những biến chứng nguy hiểm khác. Cũng như việc những vết thương hở bị nhiễm khuẩn sẽ bị hoại tử rất nặng.
Phương pháp điều trị
Hiện nay trên thế giới chưa có loại vắc xin chuyên trị cho căn bệnh này. Cũng như chưa có khuyến cáo chính thức nào về việc sử dụng vắc xin dự phòng. Cho nên các bạn cần phải phòng tránh cao để không bị nhiễm phải.
Như vậy việc điều trị sẽ được bác sỹ dựa theo phác đồ của từng bệnh nhân và có hướng điều trị riêng.
4 sự thật về vi khuẩn ăn thịt người bạn cần biết
Trước tình trạng mọi người đang dần hoang mang và cũng như để trả lời cho câu hỏi : “Vi khuẩn ăn thịt người có lây qua đường côn trùng cắn hay không ?”. Việt Thống xin chia sẻ 4 sự thật về loại vi khuẩn này nhé.
Witmore không phải là vi khuẩn ăn thịt người ?
Chúng ta luôn lầm tưởng như phần đầu bài viết đây là loại vi khuẩn ăn thịt người. Nhưng thực chất loại vi khuẩn ăn thịt người là một loại vi khuẩn khác có tên là Aeromonas hydrophila.
Còn bệnh Whitmore chỉ là vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua vết thương hở và có sức đề kháng kém. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ra hoại tử các tổ chức cơ thể. Cũng như gây nên biến chứng nguy hiểm khác.
Thời gian ủ bệnh thường từ 15 – 20 ngày trước khi phát bệnh.
Whitmore không lây từ người sang người
Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng loại vi khuẩn này có thể lây từ người sang người. Nhưng điều đó hoàn toàn sai lầm nhé. Loại bệnh này không lây nhiễm từ người sang người.
Chúng chỉ lây nhiễm qua việc tiếp xúc trực tiếp với bùn đất dơ bẩn. Và tỉ lệ đó còn cao hơn khi bạn có vết thương hở hoặc mụn nhọt.
Whitmore không gây ra dịch bệnh
Loại bệnh này không phải là hiếm và cũng rất nguy hiểm. Tuy nhiên nó không gây ra dịch bùng phát bằng những con đường lây nhiễm thông thường. Người bệnh chỉ xuất hiện lẻ tẻ.
Việc bị nhiễm loại bệnh này chỉ xảy ra khi bạn tiếp xúc trực tiếp với môi truòng chứa loại vi khuẩn này. Chính vì vậy mà các bạn nên hạn chết tiếp xúc với môi trường bùn bẩn nhé.
Whitmore cần điều trị dứt điểm
Người bệnh whitmore nếu tuân thủ đúng pháp đồ của bác sĩ sẽ được điều trị khỏi, không để lại biến chứng. Sau khi bệnh thuyên giảm thì người bệnh cần phải uống thuốc liên tục theo toa chỉ định của bác sỹ. Tránh trường hợp tái phát khi thấy thuyên giảm và ngưng sử dụng thuốc.
Như vậy là về câu hỏi “Vi khuẩn ăn thịt người có lây qua đường côn trùng đốt hay không ?” đã được trả lời. Hoàn toàn không lây nhé các bạn.
Tuy nhiên việc phòng ngừa côn trùng đốt cũng cần phải được đặt lên hàng đầu. Và để phòng ngừa côn trùng thì bạn có thể chọn lựa cửa lưới chống muỗi để sử dụng nhé. Chất lượng tốt, giá phải chăng và dịch vụ tốt luôn làm hài lòng khách hàng dù là khó tính nhất.
Nếu bạn có nhu cầu có thể liên hệ theo thông tin :
– Công ty TNHH cửa lưới Việt Thống Hưng Thịnh
– Địa chỉ : 130C Tô Ngọc Vân, KP.7, P.Thạnh Xuân, Q.12 , TPHCM
– Hotline : 0909.131.533
– Email : [email protected]
– Website : https://cualuoivietthong.com.vn
Xem thêm :
Tóm lại
Để bảo vệ gia đình mình thì bạn nên sử dụng các biện pháp phòng ngừa côn trùng. Và Việt Thống là một giải pháp hoàn toàn an toàn và chất lượng. Và bạn cũng sẽ yên tâm hơn khi biết vi khuẩn ăn thịt người không lây qua đường côn trùng đốt.