tuoi tho cua chuot tuy vao tung loai cua chung

Cách phòng chống chuột và thông tin về loài chuột

Cách phòng chống chuột chính là bạn cần nắm rõ tuổi thọ và tập tính của chuột. Cũng như các mối nguy hiểm từ chuột. Bạn có biết chuột có thể sinh sản khi 25 – 40 ngày tuổi hay không. Và chúng có thể sống từ 1 – 5 năm tuỳ loài. Với mỗi năm trung bình chuột đẻ được 35 – 40 con/năm. Số lượng sinh sản khủng khiếp như thế kết hợp với sự nguy hiểm từ chuột thì bạn cũng hiểu được mình cần làm gì rồi đấy. Cùng xem bài viết sau để biết được cách phòng chống chuột cũng như thông tin về loại này nhé.

tuoi tho cua chuot tuy vao tung loai cua chung
Chuột là loài gặm nhấm nguy hiểm

Chuột tên tiếng anh là gì?

Trong tiếng anh, loài động vật gặm nhấm này có tên tiếng anh là Mouse hoặc Rat. Những từ này là nói về loài động vật gặm nhấm nhé. Tuy nhiên, nó cũng dùng để chỉ loài chuột máy tính mà chúng ta vẫn nắm và sử dụng hằng ngày.

chuot la loai gam nham chu khong phai may tinh ban
Đây cũng là chuột Ahihi

Đối với từ Rat, khi kết hợp với từ somebody lại có ý nghĩa là chửi mắng một ai đó. Và khi kết hợp với từ Brown thì chúng ta được chữ Brown Rat với nghĩa là con chuột cống. Loài chuột to lớn, khoẻ mạnh sống dưới cống và chuyên ăn rác rưởi. Đây cũng là loài chuột mang lại những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Ngoài ra chúng ta còn có một nghĩa khác dành cho từ Rat. Một ý nghĩa mà không một ai thích nó. “Phản bội” chính là ý nghĩa nữa của từ Rat.

Con chuột là con gì?

Chuột là một loài động vật gặm nhấm có sức tàn phá cực kì lớn. Chúng sống tập trung rộng khắp trên trái đất trừ bắc cực và nam cực. Loại động vật gặm nhấm này còn được xem là một mối nguy hiểm cực kì lớn đối với sức khoẻ của con người.

Một điều nữa thì chuột là loài động vật có vú, vì vậy chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa. Và bạn còn bất ngờ hơn khi chúng có tuổi đời sinh sản từ rất sơm khi chỉ 25 – 40 ngày tuổi. Và chúng sinh khoảng 500 chú chuột con trong một năm. Kinh khung chưa nào.

Loài chuột được xếp vào bộ gặm nhấm. Bởi chúng sẽ gặm nhấm bất cứ thứ gì bắt gặp được: Sách vở, quần áo, tiền bạc, dây điện, ngũ cốc, thịt,… Do hàm răng của chuột phát triển liên tục không ngừng nghỉ. Chính vì vậy mà chuột luôn luôn phải gặm để mài mòn. Nếu răng chuột quá dài chúng sẽ khiến chuột không ăn được và dẫn đến tử vong.

>>> Tham khảo thêm về các loài côn trùng khác: Tuổi thọ của muỗi? Vòng đời và 4 giai đoạn phát triển

1. Cấu tạo cơ thể của chuột

Loài chuột có cấu tạo cơ thể bao gồm: Đầu, ngực, bụng và phần đuôi. Cơ thể của chuột chứa tất cả các cơ quan cần thiết cho việc sinh trưởng và sinh sản của chuột.

1.1 Phần đầu của chuột

Phần đầu của chuột chứa các cơ quan cảm quang của chuột. Giúp cho chuột có thể kiếm ăn, tìm bạn tình, trốn chạy thú săn mồi và con người.

rang chuot phat trien nhanh va lien tuc
Răng chuột phát triển liên tục

Ngoài ra phần đầu là nơi chứa não bộ giúp cho chuột vận hành toàn bộ cơ thể. Phần miệng chuột có râu giúp chúng có thể cảm nhận các khu vực khác nhau và di chuyển dễ dàng.

1.2 Phần ngực của chuột

Phần ngực là nơi bảo vệ các cơ quan nội tạng quan trọng của chuột. Những cơ quan như: Tim, phổi, gan, mật,… Chỉ cần những cơ quan này bị tổn thương sẽ dẫn đến việc chuột sẽ bị tử vong.

1.3 Phần bụng của chuột

Ở phần này được chia ra làm 2 loại. Một là chuột đực và hai là chuột cái.

Chuột đực: Chứa các cơ quan tiêu hoa bình thường giúp chuột có thể sinh trưởng tốt hơn.

Chuột cái: Khoang bụng lớn hơn giúp cho việc mang thai của chuột thêm phần dễ dàng hơn.

1.4 Phần đuôi của chuột

hinh anh giao phoi cua loai chuot
Hình ảnh giao phối của chuột

Ở phần này của chuột, bao gồm phần đuôi có tác dụng giữ thăng bằng cho chuột khi di chuyển. Và cũng là nơi chứa bộ phận sinh dục của chuột. Chính từ bộ phận này của chuột cho ra một gia phả với hơn 15.500 con chuột chắt chít khác nhau.

2. Vòng đời của chuột

Chuột là một loài động vật gặm nhấm có vú, chúng có vòng đời như các loại động vật có vú khác. Vòng đởi của chuột trải qua các giai đoạn: Chuột sơ sinh ( chuột con ) -> Chuột trưởng thành -> Chuột già.

>>> Xem thêm video về 25 ngày phát triển của loài chuột

Một con chuột có thể rời khỏi chuột bố mẹ để sống độc lập từ ngày thứ 20 của chu kì phát triển. Và sau từ 2 – 2.5 tháng sau khi sinh thì chuột đã có thể bắt đầu sinh sản.

3. Tuổi thọ của chuột

Chuột có tuổi thọ tương đối cao. Chúng có thể sống từ 1 – 5 năm tuỳ theo chủng loại của chuột. Có loài chuột hoang có tuổi thọ lên đến 9 năm.

suc sinh san cua loai chuot
Biểu đồ sức sinh sản của chuột

Và với tuổi thọ như vậy thì bạn nghĩ sao về chiếc máy đẻ chuột này?

Chúng có thể sinh sản đến 8 lứa cho 1 năm sinh sống. Với mỗi lứa từ 5 – 6 chuột con. Nghĩ đến tuổi thọ và sức sinh sản của chuột như thế này bạn có cảm thấy chuột thật kinh khủng đúng không.

4. Tập tính của loài chuột

Như chúng ta được biết thì chuột là loài động vật gặm nhấm. Chúng gặm nhấm tất cả mọi thứ mà chúng bắt gặp được. Răng của chuột liên tục mọc dài cho nên chúng phải liên tục gặm nhấm để mài mòn chúng. Nếu không thì răng mọc dài khiến cho chúng không ăn được và tử vong.

Giải thích về vấn đề chuột gặm mọi thứ. Vì những thức ăn thường và ngũ cốc không đủ để triệt tiêu được tốc độ mọc răng của chuột. Chính vì vậy mà chuột phải gặm nhấm tất cả mọi thứ.

5. Mối nguy hiểm từ chuột

5.1 Mối nguy từ sự phá hoại

Một con chuột cống tiêu thụ 35 gram/ngày thức ăn và chuột nhà là 2 gram/ngày. Chúng uống từ 2 ml – 30 ml nước tuỳ vào loại chuột to hay nhỏ. Ngoài việc tiêu thụ thức ăn trực tiếp thì chuột còn có thói quen dự trữ thức ăn trong hang. Số thức ăn dự trữ của chúng có thể lên đến 2 kg thức ăn.

Vậy bây giờ chúng ta cùng tính sơ sơ nhé. Một con chuột cống có thể tiêu thụ 9 kg thức ăn trong một năm. Vậy thì khi có 1 triệu con chuột thì số lương thực đó là bao nhiêu. Tất nhiên số lương thực để chuột có thể sống được là 9000 tấn lương thực.

Theo thống kê của FAO thì trên thế giới này có hơn 1 tỷ con chuột. Như vậy thì bạn tưởng tượng được 1 năm chúng sẽ tiêu thụ bao nhiêu lương thực rồi đúng không nào. Thật không ngoa khi nói chúng có sức tàn phá lớn như thế.

5.2 Mối nguy từ những dịch bệnh

virus dich hach
Hình ảnh Virus dịch hạch

Ngoài việc tàn phá một số lượng lương thực lớn như thế. Chuột còn là một mối nguy hiểm cực kì bởi những dịch bệnh từ chuột.

Chúng ta có thể ví dụ một dịch bệnh nổi tiếng trong lịch sử của loài người. Dịch bệnh đã khiến 1/4 dân số châu Âu tử vong. Đúng như bạn đang nghĩ đó chính là dịch hạch. Một căn bệnh được lây truyền qua chuột khi chúng theo các tàu buôn di chuyển từ nơi này sang nơi khác.

Khi nhiễm phải dịch hạch, người bệnh có thể bị lây nhiễm bởi 1 trong 3 thể của căn bệnh này. Chúng bao gồm: Dịch hạch thể phổi, dịch hạch thể bạch huyết và dịch hạch thể nhiễm trùng máu ( có tỉ lệ tử vong cao nhất).

tran dich hach tai chau au
Chuột truyền dịch hạch và làm 1/4 dân số Châu Âu tử vong

Ngoài dịch hạch thì chuột còn là trung gian lây truyền rất nhiều các bệnh khác nhau. Không những vậy chúng còn truyển nhiễm cả kí sinh trùng cho con người và vật nuôi.

Nói đến đây thì chúng ta cũng có thể thấy được độ nguy hiểm của chuột là thế nào rồi.

Và điều quan trọng nhất chính là môi trường sống của chuột, nhất là chuột cống là ở những nơi dơ bẩn. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho chuột là loài có tỉ lệ bệnh truyền nhiễm nhiều nhất trong các loài.

Ngoài chuột ra chúng ta còn có rất nhiều loài côn trùng có hại khác. Có thể các bạn biết đến chính là loài ruồi. Loài ruồi là loài có sức sinh sản lớn và bệnh mà chúng mang lại rất nguy hiểm. Vì vậy các bạn cũng cần biết thêm cách diệt ruồi nữa nhé.

6. Cách phòng chống chuột hiệu quả và đơn giản

Trong bài viết này, nhằm đem lại cho các bạn những thông tin hữu ích nhất. Việt Thống sẽ chia sẻ cho các bạn cách phòng chống muỗi đơn giản nhất. Bạn có thể thực hiện những cách này ở nhà mà không cần quá nhiều dụng cụ và tiền bạc.

6.1 Sử dụng thiên địch của chuột

Không cần phải nói quá nhiều về cách phòng chống chuột này. Thiên địch của chuột thì chỉ có mèo là hiệu quả nhất cho một ngôi nhà.

thien dich cua loai chuot
Mèo là thiên địch của chuột

Chúng ta cũng chẳng biết vì sao mèo lại ghét chuột, chúng luôn săn đuổi và giết lũ chuột. Nói đến đây thì lại nhớ đến một mẩu chuyện dân gian Việt Nam. Các bạn cùng xem qua nhé.

Thuở ấy, chuột được Ngọc Hoàng giao cho chìa khoá canh giữ kho thóc của trời. Tuy nhiên, chuột lại kéo dòng họ con cái vào kho và tự do ăn uống và mang về cất giữ.

Nhưng Ngọc Hoàng biết chuyện giáng chúng xuống coi giữ kho thóc dưới hạ dưới. Chứng nào vẫn tật náy, chúng lại tiếp tục ăn vụng thóc của con người. Lúc này Ngọc Hoàng tức giận nên cho mèo xuống hạ giới để ăn thịt chuột đi. Còn không ăn thịt thì kêu “Meo meo meo” chuột nghe sẽ sợ và không dám ăn vụng nữa.

Trích: Truyện cổ tích dân gian Việt Nam

Có lẽ thế mà mèo đã trở thành thiên địch ghê gớm nhất của chuột. Và từ đó về sau hễ gặp mèo ở đâu thì chuột đều bị ăn thịt hoặc bỏ chạy không còn bóng dáng.

duoi chuot va con trung bang song sieu am
Dùng sóng siêu âm đuổi chuột

6.2 Sử dụng hành tây

Hành tây là một loại thuốc diệt chuột tự nhiên mà rất hiệu quả. Bạn chỉ cần thái nhỏ hành tây đặt trước cửa hang hoặc những nơi chuột đi qua.

Chuột ăn phải hành tây trong thời gian dài. Những chất có trong hành tây sẽ phá huỷ hồng cầu của chuột và khiến chuột tử vong.

6.3 Sử dụng ớt để đuổi chuột

Chuột có khứu giác rất thính. Với ớt bạn chỉ cần kết hợp ớt tươi và ốt bộ giã nát sau đó hoà với nước. Bạn đổ hỗn hợp đó xuống hang của chuột hoạc những nơi chuột thường tụ tập. Mùi hăng nồng và cay của ớt sẽ khiến chuột phải chạy trốn.

hinh anh ve loai chuot khi sinh san
Chuột sinh sản

6.4 Sử dụng tiêu

Tiêu có mùi cay nồng hơn ớt rất nhiều lần. Khi chuột hít phải hơi tiêu chúng sẽ bị khó thở và chất dần.

Bạn chỉ cần rải tiêu phía trước cửa hang của chuột hoặc những nơi chuột hay đi qua mà thôi.

6.5 Sử dụng tỏi

Tỏi cũng là một loại củ có mùi hăng và khó chịu đối với chuột. Bạn bóc tỏi và để vào cửa hang hoặc nơi chuột hay đi qua. Chuột vì mùi hương nồng này sẽ chạy đi nơi khác.

Còn nếu chuột vẫn ở lì trong hang thì như thế nào. Lúc này bạn chỉ cần đập dập tỏi ra để mùi trở nên hăng hơn và giữ mùi lâu hơn. Chuột sẽ phải rời khỏi nơi cư trú ngay.

6.6 Sử dụng cửa lưới chống muỗi inox

Bạn còn có thể sử dụng cửa lưới chống muỗi inox để ngăn chuột vào trong nhà. Nên sử dụng loại lưới bằng inox để chuột không thể cắn phá được.

cua luoi chong chuot
Sử dụng của lưới chống muỗi để phòng chuột

Ngoài ra, inox còn đảm bảo được độ bền và tuổi thọ của cửa lưới. Bạn có thể chọn các loại cửa lưới chống muỗi của Việt Thống để sử dụng nhé. Hãy gọi ngay Hotline: 0909.131.533 để có giá tốt nhất nhé. Hoặc thông qua báo giá cửa lưới chống muỗi của Việt Thống để tham khảo.

Với những thông tin về vòng đời của chuột cũng như tuổi thọ của chuột và những tập tính của chúng. Và những chia sẻ vài cách phòng chống chuột đơn giản và hiệu quả. Việt Thống mong rằng sẽ giúp ích được cho các bạn và quý khách hàng. Nếu có nhu cầu về cửa lưới chống chuột thì hãy gọi ngay cho Việt Thống nhé.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Back to top